Thứ Tư, 4 tháng 4, 2012

Thiết kế web | Dịch vụ SEO | Quản trị web | Tên miền | Lưu trữ website | Quảng bá web | Thiết kế web top google

Thiết kế web | Dịch vụ SEO | Quản trị web | Tên miền | Lưu trữ website | Quảng bá web | Thiết kế web top google


Marketing là gì?

Posted: 03 Apr 2012 11:39 AM PDT

Marketing là gì? Định nghĩ về Marketing?

Để trả lời cho câu hỏi này, mình xin nêu ra 1 số ý kiến, định nghĩa về Marketing căn bản:

Tiếp thị hay Tiếp cận thị trường (Marketing) là việc nhận dạng ra được những gì mà con người và xã hội cần. Một sản phẩm nếu được tạo ra mà không ai có nhu cầu dùng và mua thì sẽ không bán ra được, từ đó sẽ không có lãi. Mà nếu vậy, thì sản xuất sẽ trở thành không sinh lợi. Do đó, định nghĩa ngắn nhất mà ta có được đó là nhận dạng được nhu cầu một cách có lợi.
Hiệp hội Marketing Mỹ (American Marketing Association, AMA) cho định nghĩa sau:"Marketing là một nhiệm vụ trong cơ cấu tổ chức và là một tập hợp các tiến trình để nhằm tạo ra, trao đổi, truyền tải các giá trị đến các khách hàng, và nhằm quản lý quan hệ khách hàng bằng những cách khác nhau để mang về lợi ích cho tổ chức và các thành viên trong hội đồng cổ động".

Ví dụ 1 số hoạt động Marketing:

  • Cung cấp sản phẩm và/ hoặc dịch vụ mà khách hàng cần
  • Đưa ra mức giá khách hàng chấp thuận trả
  • Đưa sản phẩm/ dịch vụ đến với khách hàng
  • Cung cấp thông tin và thu hút khách hàng để họ mua sản phẩm và dịch vụ của bạn

Có thể xem như Marketing là quá trình mà những cá nhân hoặc tập thể đạt được những gì họcần và muốn thông qua việc tạo lập, cống hiến, và trao đổi tự do giá trị của các sản phẩm và dịch vụ với nhau (MM – Kotler).

Theo định nghĩa dành cho các nhà quản lý, Marketing được ví như "nghệ thuật bán hàng", nhưng khá ngạc nhiên rằng, yếu tố quan trọng nhất của marketing thật ra không nằm ở chỗ bán sản phẩm. Peter Drucker, nhà lý thuyết quản lý hàng đầu cho rằng: "Nhưng mục đích của marketing là làm sao để biết và hiểu rõ khách hàng thật tốt sao cho sản phẩm hoặc dịch vụ thích hợp nhất với người đó, và tự nó sẽ bán được nó. Lý tưởng nhất, Marketing nên là kết quả từ sự sẵn sàng mua sắm. Từ đó, việc hình thành nên sản phẩm hoặc dịch vụ mới trở nên cần thiết để tạo ra chúng".

Theo một số tài liệu thì thuật ngữ Marketing xuất hiện lần đầu tiên tại Mỹ vào đầu thế kỷ 20 và được đưa vào Từ điển tiếng Anh năm 1944. Xét về mặt cấu trúc, thuật ngữ Marketing gồm gốc"market" có nghĩa là "cái chợ" hay "thị trường" và hậu tố "ing" diễn đạt sự vận động và quá trình đang diễn ra của thị trường.

  • Market với nghĩa hẹp là "cái chợ" là nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán, là địa điểm để trao đổi hàng hóa, thường được hiểu là hàng tiêu dùng thông thường.
  • Marketing với nghĩa rộng là "thị trường" là nơi thực hiện khâu lưu thông hàng hóa, không tách rời của quá trình tái sản xuất (bao gồm sản xuất, lưu thông và tiêu dùng), là nơi diễn ra hoạt động mua bán, trao đổi sản phẩm hàng hóa nói chung.

Hậu tố "ing" vốn dùng để chỉ các sự vật đang hoạt động tiếp diễn, diễn đạt 2 ý nghĩa chính:

  • Nội dung cụ thể đang vận động của thị trường
  • Quá trình vận động trên thị trường đang diễn ra và sẽ còn tiếp tục.

Quá trình này diễn ra liên tục, nó có bắt đầu nhưng không có kết thúc. Có bắt đầu vì marketing là đi từ nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp chỉ hành động khi biết rõ nhu cầu thị trường. Không có kết thúc, vì marketing không dừng lại ngay cả sau khi bán hàng và cung cấp các dịch vụ hậu mãi, marketing còn tiếp tục gợi mở, phái hiện và thỏa mãn nhu cầu ngày một tốt hơn.

Tại Việt Nam, một số tài liệu thường hay dịch từ marketing sang tiếng việt là "tiếp thị". Tuy nhiên, từ "tiếp thị" không thể bao hàm hết được ý nghĩa của marketing, nó chỉ là phạm vi hẹp của marketing

Người ta có thể có được một sản phẩm từ bốn cách khác nhau:

  • Tự bản thân họ có thể sản xuất ra sản phẩm hay dịch vụ, như là đi săn, đánh bắt cá, hoặc thu lượm hoa quả.
  • Dùng lực để có được sản phẩm, như là cắp hoặc cướp.
  • Xin, như những gì xảy ra đối với những người không nhà xin tiền, hoặc thức ăn.
  • Đưa ra một sản phẩm, một dịch vụ, hoặc tiền để trao đổi cho thứ mà họ mong muốn.

Trao đổi là khái niệm quan trọng nhất/cốt lõi của Marketing, là tiến trình đạt được 1 sản phẩm từ một người nào đó thông qua việc đưa ra một vật gì đó nhằm trao đổi. Để khả năng trao đổi tồn tại, 5 điều kiện cơ bản phải được thỏa mãn:

  • Có ít nhất 2 bên thành phần tham gia.
  • Mỗi bên phải có một thứ gì đó có giá trị đối với bên kia.
  • Mỗi bên đều có khả năng trao đổi và truyền tải.
  • Mỗi bên được tự do trong việc chấp thuận hay từ chối sự trao đổi.
  • Mỗi bên tin tưởng rằng có sự hợp lý và mong muốn khi thương lượng với bên kia

Khi hai bên đồng ý thỏa thuận trao đổi, và nếu như họ có thể thương thuyết với nhau – cố đạt được những điều kiện thích hợp thỏa mãn đôi bên. Khi đôi bên đạt được ý nguyện, bước kế đến sẽ là thực hiện giao dịch.
Một giao dịch là sự trao đổi giá trị giữa hai nhiều phía: bên A đưa X cho bên B và nhận về Y. Ông Smith bán cho ông Jones một chiếc tivi và ông Jones trả $400 cho ông Smith. Hình thức này được xem như là cổ điển, nhưng trong giao dịch tiền bạc không nhất thiết phải là giá trị trao đổi. Một giao dịch vẫn có thể bao gồm trao đổi hàng hóa hay dịch vụ cho những hàng hóa hay dịch vụ khác, ví dụ như khi luật sư Jones thảo hợp đồng dùm cho ông Smith, và ông Smith sẽ đưa ra một cuộc kiểm tra sức khỏe cho ông Jones.

Một giao dịch bao gồm một số hướng: có ít nhất 2 vật có giá trị, đồng ý dựa trên điều khoản, thời gian ký kết, và một nơi để ký kết. Một hệ thống luật pháp hỗ trợ và gia cố thêm cho sự bằng lòng của hai bên.
Một giao dịch khác với sự chuyển khoản. Trong một chuyển khoản, bên A đưa X cho bên B nhưng không nhận được bất kỳ vật cụ thể nào. Quà tặng, cống phẩm, từ thiện là chuyển khoản. Hành vi chuyển khoản có thể được xem như là một khái niệm trong trao đổi. Thông thường, người chuyển khoản trông mong sẽ nhận được một thứ gì đó cho quà tặng của họ, tỉ dụ như lòng biết hơn, hay thay đổi hành vi của người nhận. Những tổ chức Quỹ cứu trợ cung cấp ích lợi đến cho những người cứu trợ như thư cảm ơn, thông báo cảm ơn đến báo chí, thiệp mời dự một chương trình.

Hi vọng thông qua bài viết này, các bạn hiểu phần nào về Marketing (hỡi các Market-er)

Thiết kế web Cầu Giấy

Posted: 03 Apr 2012 09:57 AM PDT

Thiết kế web Cầu Giấy, thiet ke web cau giay, quận Cầu Giấy, tại Cầu Giấy, thiết kế web hà nội, thiet ke web ha noi,  thiet ke web, tối ưu hóa website, sản phẩm, giới thiệu công ty, seo website, top google.

HIT nhận thiết kế web tại Hà Nội: cung cấp dịch vụ thiết kế website chuyên nghiệp hàng đầu Việt Nam, thiết kế website động, Flash cao cấp, …

Website là hình ảnh đại diện cho doanh nghiệp của quý khách hàng, và do đó phải mất nhiều công sức và ý tưởng cho hình ảnh đó được như mong muốn. Bất cứ yêu cầu nào của quý khách hàng, dù là một websitethông tin đơn giản hay một trang web với hình ảnh đồ hoạ và âm thanh sinh động, HIT đều thực hiện mọi yêu cầu theo cách hoàn hảo nhất.

Dịch vụ của chúng tôi:

Giải pháp tối ưu:

Thương mại điện tử
Giới thiệu Sản phẩm
Thông tin tổng hợp hàng ngày
Thiết kế website du lịch booking
Giải pháp website nhà đất, rao vặt
Giải pháp thiết kế website bất động sản
Giải pháp quản lý đào tạo Đại học, Cao đẳng

Thiết kế web:

Thiết kế website siêu thị
Thiết kế website cho lễ cưới, ngày cưới
Thiết kế website bán hàng
Thiết kế web thương mại điện tử
Thiết kế website dành cho bệnh viện, cơ sở y tế
Thiết kế web đặt vé, đặt xe, đặt phòng, đặt tour
Thiết kế website cho nội thất, trang trí nội thất
Thiết kế website cho ca sĩ
Thiết kế website cho lĩnh vực du học
Thiết kế website dành cho nhà hàng, quán ăn
Thiết kế website bán hàng
Thiết kế web thương mại điện tử
Thiết kế web giới thiệu doanh nghiệp

- Cung cấp tên miền

- Cung cấp hosting ( lưu trữ website)

- Bảo trì website

- Nâng cấp website

- Quản trị website

- Seo tối ưu kết quả tìm kiếm website

Và nhiều dịch vụ hấp dẫn khác.

Mời quý khách hàng hãy gọi ngay cho chúng tôi theo số 04 399 62462/ 0904 645 986 , hoặc ghé thăm website http://hit.com.vn để được tư vấn về dịch vụ của chúng tôi.

Xin trân trọng cảm ơn!

Thiết kế web Hoàng Mai

Posted: 03 Apr 2012 09:56 AM PDT

Thiết kế web Hoàng Mai, thiet ke web hoang mai, quận hoàng mai, tại hoàng mai, thiết kế web hà nội, thiet ke web ha noi,  thiet ke web, tối ưu hóa website, sản phẩm, giới thiệu công ty, seo website, top google.

HIT nhận thiết kế web tại Hà Nội: cung cấp dịch vụ thiết kế website chuyên nghiệp hàng đầu Việt Nam, thiết kế website động, Flash cao cấp, …

Website là hình ảnh đại diện cho doanh nghiệp của quý khách hàng, và do đó phải mất nhiều công sức và ý tưởng cho hình ảnh đó được như mong muốn. Bất cứ yêu cầu nào của quý khách hàng, dù là một websitethông tin đơn giản hay một trang web với hình ảnh đồ hoạ và âm thanh sinh động, HIT đều thực hiện mọi yêu cầu theo cách hoàn hảo nhất.

Dịch vụ của chúng tôi:

Giải pháp tối ưu:

Thương mại điện tử
Giới thiệu Sản phẩm
Thông tin tổng hợp hàng ngày
Thiết kế website du lịch booking
Giải pháp website nhà đất, rao vặt
Giải pháp thiết kế website bất động sản
Giải pháp quản lý đào tạo Đại học, Cao đẳng

Thiết kế web:

Thiết kế website siêu thị
Thiết kế website cho lễ cưới, ngày cưới
Thiết kế website bán hàng
Thiết kế web thương mại điện tử
Thiết kế website dành cho bệnh viện, cơ sở y tế
Thiết kế web đặt vé, đặt xe, đặt phòng, đặt tour
Thiết kế website cho nội thất, trang trí nội thất
Thiết kế website cho ca sĩ
Thiết kế website cho lĩnh vực du học
Thiết kế website dành cho nhà hàng, quán ăn
Thiết kế website bán hàng
Thiết kế web thương mại điện tử
Thiết kế web giới thiệu doanh nghiệp

- Cung cấp tên miền

- Cung cấp hosting ( lưu trữ website)

- Bảo trì website

- Nâng cấp website

- Quản trị website

- Seo tối ưu kết quả tìm kiếm website

Và nhiều dịch vụ hấp dẫn khác.

Mời quý khách hàng hãy gọi ngay cho chúng tôi theo số 04 399 62462/ 0904 645 986 , hoặc ghé thăm website http://hit.com.vn để được tư vấn về dịch vụ của chúng tôi.

Xin trân trọng cảm ơn!

SEO web: Xác định độ khó từ khóa

Posted: 03 Apr 2012 09:44 AM PDT

SEO, Tối ưu hóa, top google, google,  WEB , Xác định độ khó từ khóa khi bắt đầu công việc SEO: Nghiên cứu sự cạnh tranh được bắt đầu bằng việc phân tích các trang web của bạn để xác định mức độ cạnh tranh ở cả 2 trường hợp: cạnh tranh tổng quát và cho những từ khóa cụ thể. Điều này có thể xem là khảo sát sức mạnh của trang. Như trên đã nói, sẽ có 2 chỉ số cho sức mạnh: sức mạnh tổng thể của site và sức mạnh cho những trang cụ thể trong site. Xác định được sức mạnh của trang đồng nghĩa với việc xác định độ khó của từ khóa.

 

Tin buồn dành cho bạn là điều này rất khó khăn. Bởi:

1/ Không ai khác ngoài những nhà cung cấp công cụ tìm kiếm (Google, Bing, Yahoo, …) hiểu rằng SE của họ làm thế nào để xác định sự cạnh tranh của các trang web với nhau và hiển nhiên điều này họ luôn giấu kín.

2/ Giả sử bạn may mắn hiểu được điều bí mật ở trên với một SE nào đó thì bạn cũng phải nhớ rằng mỗi SE sẽ có một cách làm việc khác nhau, và tất nhiên cách thức xác định sự cạnh tranh cũng khác nhau.

 

Bạn đã có ý định không đọc tiếp rồi đúng không? Hãy tìm bài viết khác. Bằng không, nếu bạn muốn "vượt qua chính mình" thì hãy tiếp tục với tôi …

Hai vấn đề khó khăn nêu ra ở trên là có thực, tuy nhiên, chúng ta vẫn có một số thông tin chung về những gì làm nên sự cạnh tranh của một trang web (đừng quên nó được gọi là chỉ số sức mạnh của trang) và nó được xác định thông qua một số yếu tố sau đây:

 

  • Tuổi đời của website: SE sẽ xem website ra đời trước có giá trị hơn website mới xuất hiện. Tương tự, trang web ra đời trước sẽ có giá trị hơn trang web mới xuất hiện. Rõ ràng một trang web mới toanh sẽ ít có giá trị cạnh tranh, nhưng, nếu phần còn lại (những trang web khác trên toàn site) là mạnh mẽ, trang web mới đó sẽ nhanh chóng đạt được một sức mạnh tương ứng với sức mạnh của site.

 

  • Lưu lượng truy cập: Quá rõ ràng, các website phổ biến hơn sẽ có giá trị hơn với SE. Vì thế, lời khuyên cho bạn làm hãy đạt được càng nhiều lưu lượng truy cập càng tốt (tất nhiên tôi không khuyên bạn có được lưu lượng truy cập bằng cách dùng các công cụ autohit).

 

  • Cấu trúc liên kết nội bộ: đó là những vấn đề như menu, thanh điều hướng, cách thức liên kết từ một trang web này đến một trang web khác. Điều này thường được các designer thậm chí các SEOer bỏ qua. Nhưng với cá nhân tôi, tôi rất tâm đắc cấu trúc liên kết nội bộ.

 

  • Liên kết từ bên ngoài (inbound link): đây là phần nổi bật nhất của "trò chơi cạnh tranh" (hehe), inbound link còn được gọi là back link hoặc incoming link, là một thành phần quan trọng để xác định sức mạnh của một trang web. Thông thường, bạn có càng nhiều inbound link thì càng gia tăng sức mạnh cạnh tranh, nhưng hãy luôn nhớ, số lượng không bằng chất lượng. Vậy làm sao để biết được một inbound link nào có chất lượng? Hai yếu tố thôi, inbound link đến từ những trang có độ tin cậy cao với các SE và những trang liên quan đến từ khóa của bạn. Tôi sẽ có một bài viết khác cụ thể hơn về vấn đề này.

Ngoài ra, không những bạn phải xem xét inbound link đến những trang cụ thể bạn đang tối ưu hóa, những liên kết đến từ những trang khác của website sẽ góp phần gia tăng sức mạnh tổng thể của site và khi sức mạnh tổng thể của site gia tăng thì sức mạnh của những trang web trong toàn site sẽ gia tăng.

 

Những cách khác để xác định độ khó từ khóa

 

  • Số liệu từ Adwords: sử dụng Google Keyword Tool có thể giúp bạn xác định sự cạnh tranh với những từ khóa cụ thể theo số liệu thống kê thông qua thị trường tìm kiếm PPC. Thêm vào đó, công cụ trên còn cung cấp cho bạn thông tin về chi phi cho mỗi cú lick, nếu chi phí đó càng cào thì sự cạnh tranh càng lớn và ngược lại.

 

  • KEI (Keyword Effectiveness Index): một cách khác để xác định độ khó từ khóa là chỉ số hiệu quả của từ khóa. Giá trị của KEI càng cao thì độ khó từ khóa càng thấp vì số lượng đối thủ cạnh tranh ít. Tôi cũng sẽ có một bài viết khác cụ thể hơn về vấn đề này.

Đến đây có lẽ đã làm sáng tỏ phần nào những thắc mắc của bạn, tôi hy vọng nhận được nhiều ý kiến đóng góp để chúng ta có thể hoàn thiện cơ sở lý luận từ đó đưa một công thức tương đối đúng đắn để xác định độ khó từ khóa.

Xây dựng hệ thống link

Posted: 03 Apr 2012 09:41 AM PDT

SEO, Tối ưu hóa web, top google, Xây dựng hệ thống link : Một chiến lược đầu tư lâu dài cho website là xây dựng hệ thống link cho riêng mình.

Vậy, xây dựng hệ thống link hư thế nào?
Linkwheel:
Lưu ý: Không áp dụng kỹ thuật này cho trang web mới.
Linkwheel đóng:

Linkwheel Dong Xây dựng hệ thống link

Xây dựng hệ thống link

Linkwheel Mở:

Linkwheel Mo Xây dựng hệ thống link

Xây dựng hệ thống link

Linkwheel ngẫu nhiên:

Linkwheel ngau nhien Xây dựng hệ thống link

Xây dựng hệ thống link

Ghi chú:
- Linkwheel đóng đã lổi thời, rất dễ bị phát hiện.
- Linkwheel random có độ an toàn cao hơn.
- Blog post chỉ chọn những trang high PR web 2.0. Một số trang tiêu biểu:
wordpress.com
tumblr.com
hubpages.com
squidoo.com
weblog.com
wikidot.com
edublogs.org
wikispaces.com
inube.com
thoughts.com
zimbio.com

- Tốt nhất là unique content cho mỗi post. Tuy nhiên nếu không có thời gian, có thể spin. Tuy nhiên tỉ lệ Unique ít nhất trên 60%. Dùng copyscape để check nếu có credit.
Link Pyramid:
Linkjuice cao hơn linkwheel theo cấu trúc sau:

Link Pyramid Xây dựng hệ thống link

Xây dựng hệ thống link

Kỹ thuật áp dụng để rank những keyword khó và rất khó. Thường thấy kq sau 1-2 ngày, cũng tùy thuộc phần lớn vào chất lượng post. Nếu là unique content thì hiệu quả rất tuyệt.
Chú ý thêm:
- Số lượng như sau: 10 blog posts – 100 profiles – 1000 blog comments. Nói chung layer phía dưới phải nhiều hơn gấp 10 lần layer phía trên cho hiệu quả tối đa.
- Profile chỉ chọn PR từ 4 trở lên.
- Layer cuối cùng (Ping hoặc social bookmark) là optional, giúp index nhanh chóng hơn.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét