Thứ Ba, 17 tháng 1, 2012

Thiết kế web | Dịch vụ SEO | Quản trị web | Tên miền | Lưu trữ website | Quảng bá web | Thiết kế web top google

Thiết kế web | Dịch vụ SEO | Quản trị web | Tên miền | Lưu trữ website | Quảng bá web | Thiết kế web top google


code chuẩn seo

Posted: 16 Jan 2012 12:12 PM PST

code chuẩn seo? bạn đã nắm vững kiến thức html chuẩn seo chưa? bài viết sau đây giúp bạn có 1 code html gọn nhẹ và chuẩn với Google .quy trinh seo lapoo 275x350 code chuẩn seo

1. How to mark up your content using microdata

1a. Why use microdata?

Your web pages have an underlying meaning that people understand when they read the web pages. But search engines have a limited understanding of what is being discussed on those pages. By adding additional tags to the HTML of your web pages—tags that say, “Hey search engine, this information describes this specific movie, or place, or person, or video”—you can help search engines and other applications better understand your content and display it in a useful, relevant way. Microdata is a set of tags, introduced with HTML5, that allows you to do this.

1b. itemscope and itemtype

Let’s start with a concrete example. Imagine you have a page about the movie Avatar—a page with a link to a movie trailer, information about the director, and so on. Your HTML code might look something like this:

<div>  <h1>Avatar</h1>  <span>Director: James Cameron (born August 16, 1954)</span>  <span>Science fiction</span>  <a href="../movies/avatar-theatrical-trailer.html">Trailer</a> </div>

To begin, identify the section of the page that is “about” the movie Avatar. To do this, add the itemscope element to the HTML tag that encloses information about the item, like this:

<div itemscope>   <h1>Avatar</h1>   <span>Director: James Cameron (born August 16, 1954) </span>   <span>Science fiction</span>   <a href="../movies/avatar-theatrical-trailer.html">Trailer</a> </div>

By adding itemscope, you are specifying that the HTML contained in the <div>...</div> block is about a particular item.

But it’s not all that helpful to specify that there is an item being discussed without specifying what kind of an item it is. You can specify the type of item using the itemtype attribute immediately after the itemscope.

<div itemscope itemtype="http://schema.org/Movie">   <h1>Avatar</h1>   <span>Director: James Cameron (born August 16, 1954)</span>   <span>Science fiction</span>   <a href="../movies/avatar-theatrical-trailer.html">Trailer</a> </div>

This specifies that the item contained in the div is in fact a Movie, as defined in the schema.org type hierarchy. Item types are provided as URLs, in this casehttp://schema.org/Movie.

Back to top

1c. itemprop

What additional information can we give search engines about the movie Avatar? Movies have interesting properties such as actors, director, ratings. To label properties of an item, use the itemprop attribute. For example, to identify the director of a movie, add itemprop="director" to the element enclosing the director’s name. (There’s a full list of all the properties you can associate with a movie at http://schema.org/Movie.)

<div itemscope itemtype ="http://schema.org/Movie">   <h1 itemprop="name">Avatar</h1>   <span>Director: <span itemprop="director">James Cameron</span> (born August 16, 1954)</span>   <span itemprop="genre">Science fiction</span>   <a href="../movies/avatar-theatrical-trailer.html" itemprop="trailer">Trailer</a> </div>

Note that we have added additional <span>...</span> tags to attach the itemprop attributes to the appropriate text on the page. <span> tags don’t change the way pages are rendered by a web browser, so they are a convenient HTML element to use with itemprop.

Search engines can now understand not just that http://www.avatarmovie.com is a URL, but also that it’s the URL for the trailer for the science-fiction movie Avatar, which was directed by James Cameron.

Back to top

1d. Embedded items

Sometimes the value of an item property can itself be another item with its own set of properties. For example, we can specify that the director of the movie is an item of type Person and the Person has the properties name and birthDate. To specify that the value of a property is another item, you begin a newitemscope immediately after the corresponding itemprop.

<div itemscope itemtype ="http://schema.org/Movie">   <h1 itemprop="name"&g;Avatar</h1>   <div itemprop="director" itemscope itemtype="http://schema.org/Person">   Director: <span itemprop="name">James Cameron</span> (born <span itemprop="birthDate">August 16, 1954)</span>   </div>   <span itemprop="genre">Science fiction</span>   <a href="../movies/avatar-theatrical-trailer.html" itemprop="trailer">Trailer</a> </div>

Back to top

2. Using the schema.org vocabulary

2a. schema.org types and properties

Not all web pages are about movies and people—in addition to the Movie and Person types described in section 1, schema.org describes a variety of other item types, each of which has its own set of properties that can be used to describe the item.

The broadest item type is Thing, which has four properties: namedescriptionurl, and image. More specific types share properties with broader types. For example, a Place is a more specific type of Thing, and a LocalBusiness is a more specific type of Place. More specific items inherit the properties of their parent. (Actually, a LocalBusiness is a more specific type of Place and a more specific type of Organization, so it inherits properties from both parent types.)

Here’s a set of commonly used item types:

You can also see a full list of all item types, listed on a single page.

Back to top

2b. Expected types, text, and URLs

Here are a few notes to keep in mind when adding schema.org markup to your web pages.

  • More is better, except for hidden text. In general, the more content you mark up, the better. However, as a general rule, you should mark up only the content that is visible to people who visit the web page and not content in hidden div’s or other hidden page elements.
  • Expected types vs text. When browsing the schema.org types, you will notice that many properties have “expected types”. This means that the value of the property can itself be an embedded item (see section 1d: embedded items). But this is not a requirement—it’s fine to include just regular text or a URL. In addition, whenever an expected type is specified, it is also fine to embed an item that is a child type of the expected type. For example, if the expected type is Place, it’s also OK to embed a LocalBusiness.
  • Using the url property. Some web pages are about a specific item. For example, you may have a web page about a single person, which you could mark up using the Person item type. Other pages have a collection of items described on them. For example, your company site could have a page listing employees, with a link to a profile page for each person. For pages like this with a collection of items, you should mark up each item separately (in this case as a series of Persons) and add the url property to the link to the corresponding page for each item, like this: 
    <div itemscope itemtype="http://schema.org/Person">   <a href="alice.html" itemprop="url">Alice Jones</a> </div> <div itemscope itemtype="http://schema.org/Person">   <a href="bob.html" itemprop="url">Bob Smith</a> </div>

Back to top

2c. Testing your markup

Much like a web browser is important for testing changes to your web page layout, and a code compiler is important for testing code you write, you should also test your schema.org markup to make sure it is implemented correctly. Google provides a rich snippets testing tool, which you can use to test your markup and identify any errors.

3. Advanced topic: Machine-understandable versions of information

Many pages can be described using only the itemscopeitemtype, and itemprop attributes (described in section 1) along with the types and properties defined on schema.org (described in section 2).

However, sometimes an item property is difficult for a machine to understand without additional disambiguation. This section describes how you can provide machine-understandable versions of information when marking up your pages.

  • Dates, times, and durations: use the time tag with datetime
  • Enumerations and canonical references: use the link tag with href
  • Missing/implicit information: use the meta tag with content.

Back to top

3a. Dates, times, and durations: use the time tag with datetime

Dates and times can be difficult for machines to understand. Consider the date “04/01/11″. Does it mean January 11, 2004? January 4, 2011? Or April 1, 2011? To make dates unambiguous, use the time tag along with the datetime attribute. The value of the datetime attribute is the date specified usingYYYY-MM-DD format. The HTML code below specifies the date unambiguously as April 1, 2011.

<time datetime="2011-04-01">04/01/11</time>

You can also specify a time within a day, using the hh:mm or hh:mm:ss format. Times are prefixed with the letter T and can be provided along with a date, like this:

<time datetime="2011-05-08T19:30">May 8, 7:30pm</time>

Let’s see this in context. Here’s some HTML describing a concert taking place on May 8, 2011. The Event markup includes the name of the event, a description, and the date of the event.

<div itemscope itemtype="http://schema.org/Event">   <div itemprop="name">Spinal Tap</div>   <span itemprop="description">One of the loudest bands ever   reunites for an unforgettable two-day show.</span>   Event date:   <time itemprop="startDate" datetime="2011-05-08T19:30">May 8, 7:30pm</time> </div>

Durations can be specified in an analogous way using the time tag with the datetime attribute. Durations are prefixed with the letter P (stands for “period”). Here’s how you can specify a recipe cook time of 1 ½ hours:

<time itemprop="cookTime" datetime="PT1H30M">1 1/2 hrs</time>

H is used to designate the number of hours, and M is used to designate the number of minutes.

The date, time, and duration standards are specified by the ISO 8601 date/time standard.

Back to top

3b. Enumerations and canonical references: use link with href

Enumerations

Some properties can take only a limited set of possible values. Programmers often call these “enumerations.” For example, an online store with an item for sale could use the Offer item type to specify the details of the offer. The availability property can typically have one of only a few possible values—In stockOut of stockPre-order, and so on. Much like item types are specified as URLs, possible values for an enumeration on schema.org can also be specified as URLs.

Here is an item for sale, marked up with the Offer type and relevant properties:

<div itemscope itemtype="http://schema.org/Offer">   <span itemprop="name">Blend-O-Matic</span>   <span itemprop="price">$19.95</span>   <span itemprop="availability">Available today!</span> </div>

And here is the same item, but using link and href to unambiguously specify the availability as one of the permitted values:

<div itemscope itemtype="http://schema.org/Offer">   <span itemprop="name">Blend-O-Matic</span>   <span itemprop="price">$19.95</span>   <link itemprop="availability" href="http://schema.org/InStock"/>Available today! </div>

Schema.org provides enumerations for a handful of properties—typically wherever there are a limited number of typical values for a property, there is a corresponding enumeration specified in schema.org. In this case, the possible values for availability are specified in ItemAvailability.

Canonical references

Typically, links are specified using the <a> element. For example, the following HTML links to the Wikipedia page for the book Catcher in the Rye.

<div itemscope itemtype="http://schema.org/Book">   <span itemprop="name">The Catcher in the Rye</span>—   by <span itemprop="author">J.D. Salinger</a>   Here is the book's <a itemprop="url" href="http://en.wikipedia.org/wiki/The_Catcher_in_the_Rye">Wikipedia page</a>. </div>

As you can see, itemprop="url" can be used to specify a link to a page on another site (in this case Wikipedia) discussing the same item. Links to 3rd party sites can help search engines to better understand the item you are describing on your web page.

However, you might not want to add a visible link on your page. In this case, you can use a link element instead, as follows:

<div itemscope itemtype="http://schema.org/Book">   <span itemprop="name">The Catcher in the Rye</span>—   <link itemprop="url" href="http://en.wikipedia.org/wiki/The_Catcher_in_the_Rye" />   by <span itemprop="author">J.D. Salinger</span> </div>

Back to top

3c. Missing/implicit information: use the meta tag with content

Sometimes, a web page has information that would be valuable to mark up, but the information can’t be marked up because of the way it appears on the page. The information may be conveyed in an image (for example, an image used to represent a rating of 4 out of 5) or a Flash object (for example, the duration of a video clip), or it may be implied but not stated explicitly on the page (for example, the currency of a price).

In these cases, use the meta tag along with the content attribute to specify the information. Consider this example—the image shows users a 4 out of 5 star rating:

<div itemscope itemtype="http://schema.org/Offer">   <span itemprop="name">Blend-O-Matic</span>   <span itemprop="price">$19.95</span>   <img src="four-stars.jpg" />   Based on 25 user ratings </div>

Here is the example again with the rating information marked up.

<div itemscope itemtype="http://schema.org/Offer">   <span itemprop="name">Blend-O-Matic</span>   <span itemprop="price">$19.95</span>   <div itemprop="reviews" itemscope itemtype="http://schema.org/AggregateRating">     <img src="four-stars.jpg" />     <meta itemprop="ratingValue" content="4" />     <meta itemprop="bestRating" content="5" />     Based on <span itemprop="ratingCount">25</span> user ratings   </div> </div>

This technique should be used sparingly. Only use meta with content for information that cannot otherwise be marked up.

Back to top

3d. Extending schema.org

Most sites and organizations will not have a reason to extend schema.org. However, schema.org offers the ability to specify additional properties or sub-types to existing types. If you are interesting in doing this, read more about the schema.org extension mechanism.

Chủ Nhật, 1 tháng 1, 2012

Thiết kế web | Dịch vụ SEO | Quản trị web | Tên miền | Lưu trữ website | Quảng bá web | Thiết kế web top google

Thiết kế web | Dịch vụ SEO | Quản trị web | Tên miền | Lưu trữ website | Quảng bá web | Thiết kế web top google


Marketing và phân tích thiết kế website

Posted: 01 Jan 2012 06:10 AM PST

Thiết kế website, thiet ke website, Marketing và phân tích web: 

Tôi nhận thấy công việc, đam mê và cuộc sống không tách rời. Điều đó có nghĩa là dù bạn không còn làm nghề nào đó nữa, không có gì ép buộc bạn phải tẩy não tất cả những gì đã biết cũng như không có gì bắt buộc bạn ngừng có những ý kiến hay phát hiện về nó. Ngược lại, nhiều khi chính trong một cuộc sống "mới" lại làm bạn nhận ra nhiều điều mà ở trong tình trạng cũ bạn đã không nhìn rõ được.

Phải, giờ tôi muốn khẳng định một điều mà có lẽ đi ngược lại nhiều nguyên tắc làm tiếp thị mà từ trước đến giờ tôi theo đuổi. Và điều đó ảnh hưởng đến cả phân tích web:

Tôi không tin những "mưu mô" marketing sẽ đem lại điều gì tốt đẹp cho bản thân ta hoặc cho xã hội. Việc xoay vần với các mục tiêu, lợi ích cá nhân, lợi ích tổ chức sẽ chỉ làm cho bạn xa rời khỏi cái thực tế cuộc sống mà chính từ đó bạn phải hiểu rõ để phục vụ.

Tôi tin vào những người có ước mơ, hoài bão phục vụ và kiên định với cái nhìn, niềm tin của mình. Tôi không tin những người lãnh đạo giữa đường gãy gánh ước mơ và bán niềm tin cho lợi ích. Tôi cũng không tin những kẻ nửa vời, không biết mình đang làm gì trong cuộc đời này.

Tôi tin ai có lòng kiên định thì sẽ tìm thấy một con đường, một hướng đi dù quá trình tìm kiếm có chông gai, khó khăn như thế nào, nhưng nếu một khi bạn từ bỏ thiện chí, thiện nguyện của mình đối với xã hội để giữ lấy sự tồn tại cá nhân, bạn đã đánh rơi tất cả.

Tôi đồng ý việc kiên định theo một niềm tin vào thiện chí tốt đẹp thỉnh thoảng trông có vẻ mù quáng, gàn dỡ nhưng còn cách nào khác? Vì không có nó là mất tất cả, không có nó thì dù lâu đài được xây nên cũng chỉ là ảo ảnh vì nó giả tạo.

Khi bán một sản phẩm, chúng ta không đang bán một sản phẩm, chúng ta đang mang lại cho xã hội sự tận tâm phục vụ từ trái tim của mình. Với một start-up (khởi nghiệp), mất "trái tim" là mất tất cả, "kẻ còn sống" chỉ là cái xác vất vưởng không hồn. Do đó phải quyết giữ  trái tim từ lúc còn tấm bé, vượt qua bão tố, đến lúc lớn lên càng phải nuôi dưỡng nó như là niềm tự hào về 'điều cốt lõi' của 1 doanh nghiệp.

Từ đó thì ta thấy, chỉ có những doanh nghiệp mạnh mới đủ khả năng tuyển vào 1 vị trí phân tích web. Bởi vì phân tích web đúng nghĩa là thể hiện sự quan tâm hết mực của doanh nghiệp đến khách hàng của mình (chứ không phải theo dõi, 'canh me' họ để 'nạo' thêm tiền).

Dựa trên sự quan tâm đó, chính doanh nghiệp cũng trân trọng người phân tích web, vì người này đang tìm hiểu 'tâm tư, nguyện vọng, tình cảm' của khách hàng. Sự thấu hiểu đầy 'trắc ẩn' giữa một đống số liệu ngồn ngộn đòi hỏi người phân tích web phải có khả năng hiểu cái thứ số liệu khô khan như một ngôn ngữ sống động. Điều đó chỉ có thể đạt được khi người phân tích web được tự do tìm hiểu, không ràng buộc, trên một tinh thần khám phá hết mình.

Nếu một người phân tích web cứ mãi chăm chăm trong đầu mình nào là mục tiêu doanh nghiệp, mục tiêu của trang web, mục tiêu của mình thì mọi sự dò xét của anh trên bước đi của người dùng chỉ là một cặp  mắt cáo dòm mồi, lẽ nào con cáo có thể tìm hiểu tâm tư để phục vụ … 1 con thỏ bằng sự dò xét đó???

Name Cuong Nguyen Quoc
Contact Email nquocuong@gmail.com